Hôm nay ép cọc Trung Đoàn sẽ gửi đến các bạn cách giải quyết trường mà được rất nhiều người quan tâm lo lắng là:
Khi thi công công tác móng. Đặc biệt với địa chất ở TP.HCM, phương pháp ép cọc là phương pháp thông dụng và hay sử dụng nhất. Nhưng phương pháp ép cọc lại hay gây ảnh hưởng đối với các nhà bên cạnh. Chính vì vậy làm cho chủ nhà rất lo lắng.
Bài viết này sẽ giải quyết vấn đề ép cọc mà không làm ảnh hưởng đến nhà bên cạnh.
Mục lục
Ép cọc bị nứt nhà bên cạnh.
Nguyên nhân:
Đất bị trồi, sụp, lún.
Khi ta ép cọc xuống tiết diện của cọc sẽ chiếm chỗ của đất. Làm cho đát bị phình lên 2 nhà bên canh, làm cho móng nhà người khác bị trồi lên.
Có khi ép cọc xuống đất làm cho lớp đất bên trong lòng đất bị đẩy ra xa, sẽ có chỗ bị sụp lún xuống.
Làm cho nhà bên cạch có thể bị nứt, thấm và đặc biệt có thể hư các hệ thống trong nhà đặc biệt là các hệ thống ống nước có thể bị đứt gãy, hoặc điện dẫn đến chập điện.
Móng nhà bên cạnh yêu, móng nông.
Thiết kế móng sơ xài
Móng đặt trên nền đất yếu, dê nứt, hư.
Vì vậy các ngôi nhà đó rất dễ bị hỏng khi ta ép cọc. Có thể làm nghiêng luôn cái nhà đó, làm nứt, làm xé tường. Để đảm bảo ta cần phải khảo sát, gia cố để chống đỡ nhà bên cạnh trước khi tiến hành ép cọc cho nhà của chúng ta.
Nền đất yếu
Rất dễ gây lún và sập công trình. Ảnh hưởng đến nhà dân xung
Cần phải thiết kế và tìm ra giải pháp tối ưu trong trường hợp này.
Giải pháp:
Khảo sát địa chất
Kiểm tra xem là đất cứng hay đất mềm
Đối với nhà phố không cần thiết phải thuê công ty chuyên nghiệp, khoan lõi để lấy địa chất.
Thông thường với nhà phố ta chỉ cần đi xem chất đất và hỏi nhà xung quanh đã từng làm nhà rồi để xem địa chất như thế nào.
Thường đất cứng là những loại đất sét pha sỏi, đất sét cát, đất đỏ.
Đất yêu là vùng đất đen, thường xuyên bị ngập nước. Khi đào xuống có nước hoặc bùn.
Thông thường đất yếu các nhà bên canh sẽ đã đóng cừ tràm hoặc đã đóng cọc rồi. Chúng ta chỉ cần hỏi về chiều sâu thì chúng ta đã có thể biết địa chất đó tốt hay không tốt. Để có biện pháp thi công móng hợp lý.
Kiểm tra, đánh giá nhà bên cạnh.
Kiểm tra nhà bên cạnh là nhà như thế nào, kết cấu móng ra sao. Có vững chắc hay là không. Sau đó chụp lại các hiện trạng tránh trường hợp các nhà nứt sẵn mà không kiểm tra. Khi thi công sẽ bị các nhà bên cạnh đổ lỗi và phải bồi thường. Sau đó công tác thi công sẽ bị tạm dừng lại để các cơ quan pháp lý giải quyết vấn đề. Nếu như là do ta làm nứt ta cần phải bồi thường cho nhà bên cạnh.
Biện pháp thi công móng phù hợp.
Với các nhà bên cạnh yếu cần phải ép cừ vây, chống đỡ nhà của họ hoặc là đưa ra các giải pháp thi công cho phù hợp.
Khoan dẫn cọc ép
Tránh bị trồi sụt (đặc biệt với nhà cao tầng lượng cọc ép xuống nhiều).
Thường chúng cha chỉ khoan dẫn hết lớp đất bùn bên trên.(thông thường lớp đất bùn là lớp dễ bị trồi sụt nhắt.
Khoan dẫn cọc ép
Cũng là phương pháp tránh trồi sụt đất.
Khoan và lấy toàn bộ đất lên, sau đó đưa lồng thép xuống rồi đổ bê tông xuống từ dưới đáy móng đổ lên cho tới mặt móng.
Tổng kết:
Phía trên là toàn bộ các nguyên nhân và giải pháp mà đơn vị đã đúc kết được trong quá trình thi công.
Mong các bạn đã hiểu được nguyên nhân dẫn đến nứt nhà bên cạnh cũng như các giải pháp, phương pháp để ép dụng trong các tình huống khác nhau.
Nếu vẫn còn thắc mắc gì về cọc bê tông cũng như ép cọc các bạn có thể liên hệ trực tiếp đên Trung Đoàn của chúng tôi.